Bể Anoxic trong xử lý nước thải (bể thiếu khí)

Những lưu ý khí thiết kế.
Cơ chế chính của bể anoxic là các vi sinh vật dị dưỡng hoạt động trong môi trường tùy nghi chuyển hóa N theo phương trình sau.

NH3 → NO3 → NO2 → NO → N2O → N2 (gas)

– Phản ứng sơ cấp thông qua sự đồng hóa( sự phát triển của sinh khối ) N được chuyển hóa rất ít khoảng 12-14% trong lượng sinh khối làm nhiệm vụ này
– Khi thiết kế bể phải lưu ý khu vực hiếu khí để ( cung cấp oxy) để khử nitrat hóa và 1 vùng ko có oxy để xảy ra phản ứng khử.
– Cung cấp nguồn cacbon hữu cơ ( BOD) cần thiết, có thể thêm metanol,ethanol,axicd axetic
– Mức độ xử lý được kiểm soát qua tốc độ tuần hoàn của nước thải qua vùng thiếu oxy là chủ yếu.

Những tùy chọn khi thiết kế

– Quá trình “Ludzack-Ettinger” là quá trình xử lý chủ yếu của anoxic.
– Quá trình thiếu khí có thể kết hợp ở tất cả các công nghệ xử lý nước thải như SBR,Mương oxy hóa,….
– Quá trình thiếu khí ở các công nghệ đều tương tự nhau

Chủng vi sinh hoạt động chủ yếu là Anammox

NH4+ + NO- → N2 (gas) + 2H2O

Quá trình Ludzack-Ettinger

Là quá trình được thiết kế dùng nitrat được sinh ra bởi vi khuẩn tùy nghi phân hủy trong khu vực thiếu ôxy.Quá trình đầu tiên trong xử lý nước thải là chảy qua vùng thiếu oxy ơ đây phân hủy N và P tạo thành bùn bơm về bể lắng sau đó chảy tới khu vực hiếu khí( bể Arotank).ơ Đây sẽ được sục khí hòa trộn lại,cung cấp oxy để tiếp tục nitrat hóa

One thought on “Bể Anoxic trong xử lý nước thải (bể thiếu khí)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *