Nuôi cấy & vận hành vi sinh xử lý nước thải

Hôm nay, mình xin chia sẻ với các bạn về kinh nghiệm nuôi cấy và vận hành vi sinh xử lý nước thải .

I. Khái niệm về vi sinh xử lý nước thải 

II. Trước khi nuôi cấy vi sinh các bạn cần biết một số chỉ tiêu sau :

1. Bùn hoạt tính :

Bùn hoạt tính là tập hợp các vi sinh vật khác nhau, chủ yếu là vi khuẩn, có khả năng ổn định chất hữu cơ hiếu khí được tạo nên trong quá trình sinh hoá hiếu khí. Bùn hoạt tính (là các bông cặn) có màu nâu sẫm chứa các chất hữu cơ hấp thụ từ nước thải và là nơi cư trú để phát triển của vô số vi khuẩn và vi sinh vật sống khác. Các bông này có kích thước từ 3 – 150 mm. Bùn hoạt tính được hiểu là bùn vi sinh học của một trạm xử lý nước thải khác được chúng ta mua về hoặc xin về để phục vụ mục đích nuôi cấy vi sinh

2. Men vi sinh / chế phẩm sinh học :

Men vi sinh được hiểu là các loại chế phẩm sinh học, mà bên trong có các chủng vi sinh thực hiện được nhiệm vụ phân hủy chất thải trong nước thải. Hiện nay trên thị trường thì có rất nhiều loại nhưng mình hay dùng Bioclean AF , Jumbo A

3. Giá thể vi sinh / đệm vi sinh :

Đối với một số hệ thống được thiết kế bổ sung thêm các giá thể vi sinh (Dạng cầu, dạng sợi, dạng tổ ong, MBBR,…)

4. CFU (Mật độ vi sinh) : Là 1 đợn vi ước tính số lượng vi sinh có trong mẫu ( Thường dùng để xem mật độ vi sinh trong các sản phẩm có mật độ bao nhiêu. Ví dụ như . Mật độ vi sinh trong men vi sinh Bioclean AF là 16,1 x 10^6 (CFU/ml) là trung bình

5. SS (Suspended solid)

Chất rắn rơ lửng là phần trọng lượng khô tính bằng miligam của chất rắn sau khi lọc mẫu nước qua giấy lọc, sấy khô ở 105 độ C tới trọng lượng không đổi. Đơn vị mg/l . Cái này biết thôi chứ cũng ít dùng trong quá trình nuôi cấy

6. SVI ( Sludge Volume Index)

Thông số này dùng để đánh giá khả năng lắng của bùn sinh học tại bể lắng 2. SVI được đo bằng cách cho nước thải vào 1 ống đong hình trụ thể tích 2 lít. Nhưng mà nhớ không được sử dụng ống đong có đường kính miệng quá bé (nếu sử dụng ống đong có đường kính miệng quá bé thì hiện tượng lắng cản trở sẽ xảy ra làm sai kết quả). Đây là chỉ số mà các kỹ sư nuôi cấy vi sinh xử lý nước thải thường quan tâm, bạn thường nghe là SVI30 đạt 10%. Nó thể hiện tốc độ lắng và kết bông bùn. 

8.MLSS 

Là sinh khối của bùn trong bể vi sinh xử lý nước thải. Thường các bạn lấy nước lên mà thấy bông bùn nhiều thì hiệu quả đang cao, mà không có bông bùn hoặc ít thì xem như là chưa có vi sinh xử lý nước thải

9. pH

10. Dinh dưỡng vi sinh ( Mật rỉ đường)

11. DO (Nồng độ oxy hòa tan)

Các định ngữ là thuật ngữ Các chủng loại vi sinh thường dùng tại Việt Nam mà mang hiệu quả cao

Hướng dẫn nuôi mới vi sinh bể hiếu khí

Hướng dẫn bổ sung men vi sinh bể hiếu khí

Một số phương pháp xử lý tức thời đối với sự cô vi sinh xử lý nước thải

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *